Loa siêu trầm JBL PRX318SD – bùng nổ âm thanh tới muôn nơi
Loa siêu trầm là gì?
Loa Sub được viết đầy đủ là subwoofer, hay còn được gọi là loa siêu trầm. Loa Sub karaoke giữ một vai trò và một vị thế vô cùng quan trọng trong dàn karaoke gia đình. Có ai đã là từng nói rằng “hát mà không có âm bass thì không khác gì một bãi biển đẹp mà thiếu đi ờ cát vàng.” Chúng hỗ trợ cho âm thanh và hỗ trợ tông trầm cho giọng hát của bạn trở nên hay hơn.”
Loa mang đến những âm bass sâu lắng, trầm ấm, tái tạo tốt những dải âm siêu trầm. Bởi vậy, khi bạn hát sẽ có cảm giác phiêu. Nếu bạn kết hợp chúng với các loại loa Treble thì sẽ cho những chất lượng âm thanh hoàn hảo, tạo nên những giai điệu truyền cảm. Nhờ đó, âm thanh trở nên sống động và mềm mại hơn rất nhiều.
Loa siêu trầm có hai loại đó là loa siêu trầm thụ động có một trình điều chỉnh loa siêu trầm, thùng loa và được hỗ trợ bởi bộ khuếch đại bên ngoài. Còn loa siêu trầm chủ động thì có một bộ khuếch đại tích hợp.
Loa siêu trầm được phát triển đầu tiên vào những năm 1960 để phản ứng thêm âm trầm cho hệ thống âm thanh nổi. Loa siêu trầm trở nên phổ biến hơn vào những năm 1970 với sự ra đời của Sensurround. Vào những năm 1980 với sự ra đời của băng và đĩa compact thiết lập những âm trầm sâu và lớn đã không còn khó khăn bởi các rãnh trên băng và đĩa compact, nhà sản xuất có thể thêm tần số thấp hơn nội dung ghi. Đến những năm 1990 thì DVD phát triển mạnh mẽ với hệ thống âm thanh vòm , các tần số có thể nghe thấy bằng cách sử dụng loa siêu trầm và từ đó loa càng được sử dụng phổ biến hơn trong các hội trường, các buổi hòa nhạc,…
Loa siêu trầm có thể đặt trong một góc phòng, xa cửa của phòng lớn và gần với vị trí người nghe. Tần số âm có bước sóng dài vì thế có rất ít sự khác biệt giữa các vị trí mà âm truyền đến tai người nghe. Một loa siêu trầm nhỏ thì sẽ có hiệu suất âm trầm tốt hơn loa thông thường bởi được thiết kế tốt trong một vén ép ED hay tủ nhựa. Tuy nhiên muốn chất lượng âm thanh tuyệt vời nhất không phải chỉ là sử dụng loa siêu trầm mà còn tùy thuộc vào từng loại loa và các thiết bị âm thanh khác.
Tác dụng của loa siêu trầm
Đối với mỗi dàn âm thanh dù là sử dụng trong quy mô gia đình hay hay các địa điểm kinh doanh các sân khấu, rạp chiếu phim chuyên nghiệp thì vai trò, tác dụng của loa sub đều rất lớn. Tác dụng đầu tiên và quan trọng của nó chính là tạo ra các tần số âm thanh ở mức thấp gọi là tiếng bass.
Đối với các sản phẩm loa siêu trầm thông thường thì dài tần số điển hình là khoảng 20-200 Hz. Các dàn âm thanh chuyên nghiệp thì dải tần dưới 100 Hz và dưới 80 Hz trong các hệ thống THX. Việc sử dụng tiếng bass khi xem phim hay nghe nhạc hoặc hát karaoke là điều vô cùng cần thiết.
Nhờ có loa sub dàn âm thanh sẽ ấm hơn, tiếng bass sâu hơn, dày hơn, micro sẽ nhạy hơn và âm nhạc phát ra hay hơn. Nó là yếu tố giúp tăng cường hiệu ứng kịch tính, giật gân cho các bộ phim hành động, tiếng phì phì của máy bay trực thăng, hoặc tăng thêm độ “phiêu” cho bài nhạc mà bạn đang nghe. Đối với những người có kiến thức sâu về âm thanh thì loa siêu trầm có lẽ không thể thiếu trong dàn âm thanh nhà mình.
Ngoài ra tác dụng của loa sub còn là thiết bị trang trí trong những căn phòng âm thanh chuyên nghiệp. Những chiếc loa sub được thiết kế đa dạng với nhiều mẫu mã khác nhau sẽ làm cho không gian thêm phần đẹp và chuyên nghiệp hơn.
Loa siêu trầm JBL PRX318SD là sản phẩm gì?
PRX318SD là hệ thống loa siêu trầm 18 inch bức xạ trực tiếp nhỏ gọn được thiết kế để tạo hiệu ứng âm trầm trong các ứng dụng trình diễn trực tiếp hoặc phát nhạc.
PRX318SD lắp đặt loa trầm JBL 2043-G 18 inch với cuộn dây thoại 3 inch ở định dạng bức xạ trực tiếp để tái tạo tần số thấp lớn và mạnh mẽ. Theo bài kiểm tra tuổi thọ kéo dài 100 giờ khắc nghiệt nhất của JBL Professional, hệ thống phụ có khả năng xử lý công suất liên tục 350 watt và đỉnh 1400 watt. Một ổ cắm cực 36 mm trên đỉnh nhận cực SS3BK để tạo điều kiện sử dụng với loa toàn dải. Hai tay cầm hoàn toàn bằng thép được tích hợp sang hai bên để thuận tiện cho việc vận chuyển và thiết lập. Để có độ bền cực cao và đáp ứng tần số thấp tối ưu, PRX318SD xây dựng vỏ máy từ MDF 18mm (Tấm sợi mật độ trung bình) bằng cách sử dụng chất kết dính tiên tiến và công nghệ buộc cơ học. Đối với mặt trước của hệ thống, một lưới tản nhiệt chống vết lõm được làm từ thép đục lỗ 18 khổ bảo vệ các bộ phận bên trong khỏi bị hư hại khi di chuyển hoặc trong quá trình trình diễn.
Những đặc trưng loa siêu trầm JBL PRX318SD.
Loa trầm JBL 2043-G 18 inch với cuộn dây giọng nói 3 inch để tái tạo âm trầm mạnh mẽ và kéo dài
Công suất điện 350 watt (liên tục), 1400 watt (cao điểm)
Vỏ bọc chắc chắn làm từ MDF 18mm (Tấm sợi mật độ trung bình)
Ổ cắm cực 36 mm bằng nhôm đúc gắn trên cùng tạo điều kiện sử dụng với loa toàn dải
Tay cầm hoàn toàn bằng thép được tích hợp sang hai bên để thuận tiện cho việc vận chuyển và thiết lập
Lưới chống răng cưa bảo vệ bên trong khỏi bị hư hại khi di chuyển hoặc trong khi trình diễn
Để có thêm hiệu ứng âm trầm khi biểu diễn trực tiếp hoặc phát lại nhạc
Thông số kĩ thuật loa siêu trầm JBL PRX318SD.
Loại hệ thống Loa siêu trầm nhỏ gọn 18 ”
Đáp ứng tần số (-10dB) 38 Hz – 300 Hz
Đáp ứng tần số (± 3 dB) 47 Hz – 300 Hz
Nhạy cảm 96 dB SPL
Trở kháng danh nghĩa 4 Ω
SPL tối đa (1m) Đỉnh 133 dB, @ 1m (3,3 ft)
Công suất điện 350 watt
Công suất đỉnh 1400 watt
Công suất bộ khuếch đại được đề xuất 350 – 700 watt @ 4Ω
Kích thước (Cao x Rộng x Dày) 593 mm × 503 mm × 551 mm (23,4 inch × 19,8 inch × 21,7 inch)
Khối lượng tịnh 29,8 kg (65,7 lbs)
Trọng lượng vận chuyển 36,5 kg (80,5 lbs)
Trình điều khiển LF 1 × 2043-G
Đầu vào kết nối Neutrik Speakon® NL-4 (× 2) ; 1/4 ”TS giắc cắm điện thoại (× 1) song song
CÔNG BỐ XÂY DỰNG 18 mm (0,7 in) MDF (Tấm sợi mật độ trung bình) với các chi tiết khớp được dán và gắn chặt bằng cơ học; bức tranh đen.
Lưới tản nhiệt 18-gauge, thép sơn tĩnh điện
Phụ kiện tùy chọn SS3-BK
Các bước lắp đặt loa siêu trầm loa siêu trầm JBL ASB4128
Bước 1: Mở hộp
Bạn hãy đặt một miếng thảm dưới hộp trong khi mở,tìm chỗ có ghi là (open this end) mở ở đây của thùng cactong rồi mở sao cho mặt loa siêu trầm ở đó đặt vào mặt sàn,rút hộp ra khỏi loa để tránh việc làm hư hại đến các mặt Driver.
Bước 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt
Trước khi lắp đặt, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất, nhằm đảm bảo không bị sai quy trình, gây nên thiệt hại về thiết bị. Thông thường loa sẽ cho hay nhất là khi đặt ở góc có khoảng cách 1.8m so với các bức tường. Bên cạnh đó, bạn cũng nên xem rằng có dùng phân tần của sub hay phân tần của receiver, bởi khi bạn dùng phâm tần sẽ giúp kết hợp liền một dải tần số giữa loa sub và loa karaoke, một cách tốt nhất.
Hiện nay một số dòng loa siêu trầm được thiết kế có công tắc để bật/ tắt chứng năng phân tần này, trong trường hợp bạn đang dùng receiver.
Bước 3: Nối dây loa
Trước khi kết nối bạn hãy đo chiều dài dây cần thiết từ receiver đến loa sub, và nhớ để dư ra một đoạn làm trùng. Bởi nếu như bạn kết nối bằng line-level thì sẽ cần một dây tín hiệu audio chuẩn với giắc RCA ở mỗi đầu. Kết nối dây từ ngõ ra loa siêu trầm của recever đến ngõ line-level của loa siêu trầm
Ngoài ra, nếu bạn thích dùng Speaker-level thì phải dùng nhiều dây loa,nhất là khi sub nằm xa so với loa. Khi đó bạn cần chạy các dây từ kênh trái/phải của receiver đến sub và từ đó tới các loa.
Bước 4 : Sắp xếp
Di chuyển loa siêu trầm vào vị trí bên trên tấm thảm riêng của nó, nhưng bạn hãy chú ý là đặt đúng mặt tiếp giáp với thảm để tránh hỏng các driver từ các phía. Bạn có thể cho driver quay mặt vào tường, tuy nhiên cũng nên chú ý khoảng cách xa tường tối thiểu là 30 cm nhé.
Bước 5: Kết nối
Lúc này bạn hãy đê hệ thống ở tráng thái ngừng hoạt động, và tiến hành kết nối các dây lại với nhau.Sau khi kết nối xong thì bật điều khiển phân tần lên tần số cao nhất, giảm âm lượng và đặt điều khiển pha về 0.
Tuy nhiên, nếu như nhà sản xuất có hướng dẫn gợi ý rằng bạn nên cài đặt trước thì hãy làm theo nhé. Cắm dây nguồn, đảm bảo volume trên receiver cho về nhỏ hết cỡ sau đó bật hệ thống và loa siêu trầm.
Bước 6: Tùy chỉnh
Sau khi đã kết nối xong, bạn hãy bật lên và nghe thử âm thanh xem đã ổn chưa, hoặc xem về vị trí đặt loa có hợp lý không, âm thanh có phủ đều không gian phòng hát không. Bên cạnh đó, có thể dùng đĩa test hay phần mềm nào đó để xem tiếng hát có chất lượng, trong, vang, và tròn tiếng không. Nếu cảm thấy không hài lòng thì bạn hãy xem xét lại các bước kết nối trước đó nhé. Hãy đặt receiver để sử dụng 2 kênh, sau đó thử những đoạn nhạc ở volum trung bình,vặn tiếng loa sub to lên cho đến khi nó đồng nhất với âm phát ra từ loa.
Bước 7: Phân tần
Hạ điều khiển tần số cắt cho đến khi loa trái/phải và loa sub kêu như nhưng âm tách biệt, sau đó vặn điều khiển lên đến khi các âm hòa quyện với nhau, âm thành trở nên đồng nhất, hay, chất lượng. Đối với loa nhỏ thì tiếng bass ít hơn so với loa to, bởi vậy bạn nên vặn to lên, mới có thể nghe được.
Bước 8: Pha
Đối với các loa siêu trầm thường được thiết kế có công tắc để bật hai vị trí cho pha, luôn phiên giữa cài đặt 0 và 180 độ như vậy sẽ giúp bạn tìm thấy cài đặt nào có tiếng bass hay hơn. Nếu sub có muốn điều chỉnh pha thì vặn đến khi tiếng bass lớn hơn.
Bước 9: Tối ưu hệ thống
Có rất nhiều tương tác giữa các phân tần và mức độ điều khiển, bạn có thể lặp lại bước 6 và 7 cho đến khi có sự đồng nhất giữa các tần số.Nghe thật kĩ các bản nhạc để chỉnh cho tiếng bass thật chắc khỏe.Nếu các nốt tự nhiên thì hãy chỉnh phân tần,còn tiếng bass qua ùng oàng thì hãy vặn nhỏ sub. Giọng nam cũng nghe sâu một cách thiếu tự nhiên hãy chỉnh tần số cắt xuống thấp.
Để được tư vấn kĩ hơn và chi tiết, quý hàng hãy liên hệ theo Hotline 0948 66 1468 – 0962 645 945 Mr Duy để được tư vấn và báo giá chi tiết nhất… Xin cám ơn
Ngoài ra, chúng tôi còn phân phối cac sản phẩm như: Loa siêu trầm JBL AL7115 ; Loa siêu trầm JBL AC118S ; Loa siêu trầm JBL AC115S ; Loa âm trần JBL Control 12C / T với chất lượng cực tốt, cực ổn định và giá thành ưu đãi tốt nhất đối với quý khách hàng.