Loa siêu trầm JBL ASB6112 – âm bass chắc chắn đến ngạc nhiên
Loa siêu trầm là gì?
Loa Sub được viết đầy đủ là subwoofer, hay còn được gọi là loa siêu trầm. Loa Sub karaoke giữ một vai trò và một vị thế vô cùng quan trọng trong dàn karaoke gia đình. Có ai đã là từng nói rằng “hát mà không có âm bass thì không khác gì một bãi biển đẹp mà thiếu đi ờ cát vàng.” Chúng hỗ trợ cho âm thanh và hỗ trợ tông trầm cho giọng hát của bạn trở nên hay hơn.”
Loa mang đến những âm bass sâu lắng, trầm ấm, tái tạo tốt những dải âm siêu trầm. Bởi vậy, khi bạn hát sẽ có cảm giác phiêu. Nếu bạn kết hợp chúng với các loại loa Treble thì sẽ cho những chất lượng âm thanh hoàn hảo, tạo nên những giai điệu truyền cảm. Nhờ đó, âm thanh trở nên sống động và mềm mại hơn rất nhiều.
Loa siêu trầm có hai loại đó là loa siêu trầm thụ động có một trình điều chỉnh loa siêu trầm, thùng loa và được hỗ trợ bởi bộ khuếch đại bên ngoài. Còn loa siêu trầm chủ động thì có một bộ khuếch đại tích hợp.
Loa siêu trầm được phát triển đầu tiên vào những năm 1960 để phản ứng thêm âm trầm cho hệ thống âm thanh nổi. Loa siêu trầm trở nên phổ biến hơn vào những năm 1970 với sự ra đời của Sensurround. Vào những năm 1980 với sự ra đời của băng và đĩa compact thiết lập những âm trầm sâu và lớn đã không còn khó khăn bởi các rãnh trên băng và đĩa compact, nhà sản xuất có thể thêm tần số thấp hơn nội dung ghi. Đến những năm 1990 thì DVD phát triển mạnh mẽ với hệ thống âm thanh vòm , các tần số có thể nghe thấy bằng cách sử dụng loa siêu trầm và từ đó loa càng được sử dụng phổ biến hơn trong các hội trường, các buổi hòa nhạc,…
Loa siêu trầm có thể đặt trong một góc phòng, xa cửa của phòng lớn và gần với vị trí người nghe. Tần số âm có bước sóng dài vì thế có rất ít sự khác biệt giữa các vị trí mà âm truyền đến tai người nghe. Một loa siêu trầm nhỏ thì sẽ có hiệu suất âm trầm tốt hơn loa thông thường bởi được thiết kế tốt trong một vén ép ED hay tủ nhựa. Tuy nhiên muốn chất lượng âm thanh tuyệt vời nhất không phải chỉ là sử dụng loa siêu trầm mà còn tùy thuộc vào từng loại loa và các thiết bị âm thanh khác.
Tác dụng của loa siêu trầm
Đối với mỗi dàn âm thanh dù là sử dụng trong quy mô gia đình hay hay các địa điểm kinh doanh các sân khấu, rạp chiếu phim chuyên nghiệp thì vai trò, tác dụng của loa sub đều rất lớn. Tác dụng đầu tiên và quan trọng của nó chính là tạo ra các tần số âm thanh ở mức thấp gọi là tiếng bass.
Đối với các sản phẩm loa siêu trầm thông thường thì dài tần số điển hình là khoảng 20-200 Hz. Các dàn âm thanh chuyên nghiệp thì dải tần dưới 100 Hz và dưới 80 Hz trong các hệ thống THX. Việc sử dụng tiếng bass khi xem phim hay nghe nhạc hoặc hát karaoke là điều vô cùng cần thiết.
Nhờ có loa sub dàn âm thanh sẽ ấm hơn, tiếng bass sâu hơn, dày hơn, micro sẽ nhạy hơn và âm nhạc phát ra hay hơn. Nó là yếu tố giúp tăng cường hiệu ứng kịch tính, giật gân cho các bộ phim hành động, tiếng phì phì của máy bay trực thăng, hoặc tăng thêm độ “phiêu” cho bài nhạc mà bạn đang nghe. Đối với những người có kiến thức sâu về âm thanh thì loa siêu trầm có lẽ không thể thiếu trong dàn âm thanh nhà mình.
Ngoài ra tác dụng của loa sub còn là thiết bị trang trí trong những căn phòng âm thanh chuyên nghiệp. Những chiếc loa sub được thiết kế đa dạng với nhiều mẫu mã khác nhau sẽ làm cho không gian thêm phần đẹp và chuyên nghiệp hơn.
Loa siêu trầm JBL ASB6112 là sản phẩm gì?
ASB6112 là một loa siêu trầm có lỗ thông hơi phía trước công suất cao, trọng lượng nhẹ, có vỏ bọc loa trầm kép cuộn dây kép 2263H Differential Drive® của JBL.
Loa trầm này có nam châm neodymium và hình nón cực mạnh cho tuổi thọ cao hơn.
Loa siêu trầm có công suất 1000W (Đỉnh 4000W) đánh giá công suất và có diện tích lỗ thông hơi lớn để cung cấp đầu ra cao với độ méo thấp. Vỏ có 16 điểm đính kèm M10 ren để cung cấp các tùy chọn lắp đặt linh hoạt.
Những tính năng nổi trội loa siêu trầm JBL ASB6112
Tủ gỗ với lớp hoàn thiện DuraFlex
Trình điều khiển cuộn dây thoại kép 12 “Differential Drive với nam châm neodymium lớn cho tuổi thọ hiệu suất lâu dài
Lưới tản nhiệt bằng thép 14 khổ được lót bằng bọt cách âm trong suốt để bảo vệ người lái
Định mức công suất 1000W (Đỉnh 4000W)
Khu vực lỗ thông hơi lớn cung cấp đầu ra cao với độ méo thấp
16 điểm đính kèm M10 có ren cung cấp các tùy chọn lắp linh hoạt
Đối với các ứng dụng xếp chồng lên mặt đất hoặc treo trong các mảng độc lập hoặc kết hợp với các sản phẩm AE Series khác
Thông số kĩ thuật loa siêu trầm JBL ASB6112
Đáp ứng tần số (-10dB) 35 Hz – 1 kHz
Đáp ứng tần số (± 3 dB) 43 Hz – 1 kHz
Đánh giá công suất đầu dò (AES) 1000 W (đỉnh 4000 W), 2 giờ.
Đánh giá công suất hệ thống 700 W (đỉnh 2800 W), 100 giờ.
SPL tối đa (1m) 40 Hz – 300 Hz: trung bình 126 dB-SPL cont (đỉnh 132 dB)
Độ nhạy hệ thống 40 Hz – 300 Hz: 96 dB-SPL, 1W (2,83V) @ 1m
Trở kháng danh nghĩa 8 ohms
Trình điều khiển LF 1 x 2263H, đường kính 305 mm (12 in), 75 mm (3 in) Dual Coil Dual Gap neodymium Differential Drive® trình điều khiển
Bao vây Tủ hình chữ nhật, 16 mm (5/8 in) ván ép bạch dương lớp 11 lớp bên ngoài
Tệp đính kèm đình chỉ 16 điểm (4 trên, 4 dưới, 4 mỗi bên), phần cứng luồng M10
Hoàn thành Lớp hoàn thiện DuraFlex ™ màu đen. Màu trắng có sẵn theo yêu cầu.
Lưới tản nhiệt Thép đục lỗ 14 thước được sơn tĩnh điện, với lớp nền xốp màu đen trong suốt cách âm.
Đầu vào kết nối NL4 Neutrik Speakon® và các thiết bị đầu cuối dải chắn được che phủ tuân thủ tiêu chuẩn CE. Thiết bị đầu cuối có rào chắn chấp nhận dây có kích thước lên đến 5,2 mm vuông (10 AWG) hoặc chiều rộng tối đa 9 mm (0,375 in) vấu thuổng. Nói song song với dải chắn để lặp lại.
Thuộc về môi trường Mil-Std 810; IP-x3 trên mỗi IEC529.
Kích thước (H x W x D theo hướng dọc) 406 x 369 x 483 mm (16,0 x 14,5 x 19,0 in)
Khối lượng tịnh (mỗi) 16,3 kg (36,0 lb)
Phụ kiện tùy chọn Vòng đệm vai rèn M10 x 35 mm có vòng đệm.
Trở kháng trình điều khiển LF danh nghĩa 8 ohms
Các bước lắp đặt loa siêu trầm loa siêu trầm JBL ASB6112
Bước 1: Mở hộp
Bạn hãy đặt một miếng thảm dưới hộp trong khi mở,tìm chỗ có ghi là (open this end) mở ở đây của thùng cactong rồi mở sao cho mặt loa siêu trầm ở đó đặt vào mặt sàn,rút hộp ra khỏi loa để tránh việc làm hư hại đến các mặt Driver.
Bước 2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt
Trước khi lắp đặt, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất, nhằm đảm bảo không bị sai quy trình, gây nên thiệt hại về thiết bị. Thông thường loa sẽ cho hay nhất là khi đặt ở góc có khoảng cách 1.8m so với các bức tường. Bên cạnh đó, bạn cũng nên xem rằng có dùng phân tần của sub hay phân tần của receiver, bởi khi bạn dùng phâm tần sẽ giúp kết hợp liền một dải tần số giữa loa sub và loa karaoke, một cách tốt nhất.
Hiện nay một số dòng loa siêu trầm được thiết kế có công tắc để bật/ tắt chứng năng phân tần này, trong trường hợp bạn đang dùng receiver.
Bước 3: Nối dây loa
Trước khi kết nối bạn hãy đo chiều dài dây cần thiết từ receiver đến loa sub, và nhớ để dư ra một đoạn làm trùng. Bởi nếu như bạn kết nối bằng line-level thì sẽ cần một dây tín hiệu audio chuẩn với giắc RCA ở mỗi đầu. Kết nối dây từ ngõ ra loa siêu trầm của recever đến ngõ line-level của loa siêu trầm
Ngoài ra, nếu bạn thích dùng Speaker-level thì phải dùng nhiều dây loa,nhất là khi sub nằm xa so với loa. Khi đó bạn cần chạy các dây từ kênh trái/phải của receiver đến sub và từ đó tới các loa.
Bước 4 : Sắp xếp
Di chuyển loa siêu trầm vào vị trí bên trên tấm thảm riêng của nó, nhưng bạn hãy chú ý là đặt đúng mặt tiếp giáp với thảm để tránh hỏng các driver từ các phía. Bạn có thể cho driver quay mặt vào tường, tuy nhiên cũng nên chú ý khoảng cách xa tường tối thiểu là 30 cm nhé.
Bước 5: Kết nối
Lúc này bạn hãy đê hệ thống ở tráng thái ngừng hoạt động, và tiến hành kết nối các dây lại với nhau.Sau khi kết nối xong thì bật điều khiển phân tần lên tần số cao nhất, giảm âm lượng và đặt điều khiển pha về 0.
Tuy nhiên, nếu như nhà sản xuất có hướng dẫn gợi ý rằng bạn nên cài đặt trước thì hãy làm theo nhé. Cắm dây nguồn, đảm bảo volume trên receiver cho về nhỏ hết cỡ sau đó bật hệ thống và loa siêu trầm.
Bước 6: Tùy chỉnh
Sau khi đã kết nối xong, bạn hãy bật lên và nghe thử âm thanh xem đã ổn chưa, hoặc xem về vị trí đặt loa có hợp lý không, âm thanh có phủ đều không gian phòng hát không. Bên cạnh đó, có thể dùng đĩa test hay phần mềm nào đó để xem tiếng hát có chất lượng, trong, vang, và tròn tiếng không. Nếu cảm thấy không hài lòng thì bạn hãy xem xét lại các bước kết nối trước đó nhé. Hãy đặt receiver để sử dụng 2 kênh, sau đó thử những đoạn nhạc ở volum trung bình,vặn tiếng loa sub to lên cho đến khi nó đồng nhất với âm phát ra từ loa.
Bước 7: Phân tần
Hạ điều khiển tần số cắt cho đến khi loa trái/phải và loa sub kêu như nhưng âm tách biệt, sau đó vặn điều khiển lên đến khi các âm hòa quyện với nhau, âm thành trở nên đồng nhất, hay, chất lượng. Đối với loa nhỏ thì tiếng bass ít hơn so với loa to, bởi vậy bạn nên vặn to lên, mới có thể nghe được.
Bước 8: Pha
Đối với các loa siêu trầm thường được thiết kế có công tắc để bật hai vị trí cho pha, luôn phiên giữa cài đặt 0 và 180 độ như vậy sẽ giúp bạn tìm thấy cài đặt nào có tiếng bass hay hơn. Nếu sub có muốn điều chỉnh pha thì vặn đến khi tiếng bass lớn hơn.
Bước 9: Tối ưu hệ thống
Có rất nhiều tương tác giữa các phân tần và mức độ điều khiển, bạn có thể lặp lại bước 6 và 7 cho đến khi có sự đồng nhất giữa các tần số.Nghe thật kĩ các bản nhạc để chỉnh cho tiếng bass thật chắc khỏe.Nếu các nốt tự nhiên thì hãy chỉnh phân tần,còn tiếng bass qua ùng oàng thì hãy vặn nhỏ sub. Giọng nam cũng nghe sâu một cách thiếu tự nhiên hãy chỉnh tần số cắt xuống thấp.
Để được tư vấn kĩ hơn và chi tiết, quý hàng hãy liên hệ theo Hotline 0948 66 1468 – 0962 645 945 Mr Duy để được tư vấn và báo giá chi tiết nhất… Xin cám ơn
Ngoài ra, chúng tôi còn phân phối cac sản phẩm như: Loa siêu trầm JBL ASB4128 ; Loa siêu trầm JBL AL7115 ; Loa siêu trầm JBL AC118S ; Loa siêu trầm JBL AC115S với chất lượng cực tốt, cực ổn định và giá thành ưu đãi tốt nhất đối với quý khách hàng.